Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh

Bệnh giang mai ở nữ – Nguyên nhân, Triệu Chứng, Cách chữa

Đánh giá Đánh giá:

Bài viết quá sơ sàiBài viết ít bổ íchBài viết khá hayBài viết rất bổ íchBài viết tuyệt vời (1 votes, average: 5,00 out of 5)
Loading...

Chia sẻ Chia sẻ:

Bệnh giang mai là nỗi ám ảnh của rất nhiều chị em với tỷ lệ nữ giới mắc bệnh giang mai ngày càng tăng hiện nay. Để giảm được tỷ lệ này, nữ giới cần biết nguyên nhân, biểu hiện của bệnh để biết cách chữa trị và phòng tránh. Bài viết sau đây của phòng khám đa khoa Hưng Thịnh hy vọng sẽ giúp chị em hiểu rõ hơn về căn bệnh này.

Bệnh giang mai ở nữ giới là gì

Bệnh giang mai ở nữ giới là 1 trong các bệnh xã hội nguy hiểm, do xoắn khuẩn Treponema Palladium gây nên, đây là loại vi khuẩn có khả năng lây lan khá nhanh, 15 phút phân chia 1 lần. Đây là loại bệnh xã hội nguy hiểm sau bệnh xã hội HIV, nếu không chú ý và cẩn trọng sẽ ảnh hưởng nặng nề tới sức khỏe cộng đồng.

Nguyên nhân gây bệnh giang mai ở nữ

Chị em có thể bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai qua :

  • Lây qua con đường tình dục: Nữ giới quan hệ tình dục với những người có nhiều bạn tình, có các mối quan hệ phức tạp,.. mà không sử dụng biện pháp an toàn thì rất dễ mắc các bệnh xã hội, trong đó có bệnh giang mai.
  • Lây từ mẹ sang con: Khi nữ giới bị bệnh giang mai trong khi đang mang thai, thì rất dễ lây sang cho bé qua nhau thai hoặc con đường sinh sản thông thường.
  • Do truyền máu: Nếu như nhận máu từ nguồn máu không đảm bảo, có thể bị nhiễm bệnh thì chị em cũng có nguy cơ bị mắc bệnh rất cao khi xoắn khuẩn giang mai xâm nhập và người bệnh qua đường máu.
  • Lây qua sử dụng chung đồ dùng cá nhân: Sử dụng đồ dùng cá nhân chung với người bệnh cũng dẫn đến nữ giới có thể bị giang mai mặc dù tỷ lệ mắc bệnh không cao.

Tác hại của bệnh giang mai nữ

Bệnh giang mai có tính lây truyền rất cao, rất dễ. Nếu như bệnh giang mai ở nữ giới không được chữa trị kịp thời thì sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm:

  • Tổn thương đến hệ thần kinh: Khi xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể và tấn công hệ thần kinh, làm tổn thương cho não. Dẫn đến thị giác của nữ giới suy giảm, trí nhớ rối loạn,.. trường hợp này sẽ xuất hiện khi nữ giới đang ở giai đoạn 3 của bệnh.
  • Phá hủy xương khớp: Người bệnh ở giai đoạn 3 của bệnh giang mai sẽ gặp khó khăn trong hoạt động thường ngày, thậm chí nữ giới có thể bị liệt,..
  • Ảnh hưởng đến tính mạng: Các xoắn khuẩn giang mai xâm nhập và tấn công các cơ quan của người bệnh như tim, gan, mạch máu,… do đó tính mạng của người bệnh bị đe dọa.
  • Phụ nữ mang thai: nếu như nữ giới không được chữa trị kịp thời thì khả năng lây truyền sang con là rất cao. Nữ giới đang mai thai mà bị bệnh thì sẽ dẫn đến sảy thai, sinh non,.. Cũng có trường hợp phụ nữ vẫn sinh con ra bình thường, nhưng lớn bé sẽ bị ảnh hưởng đến hệ não bộ, thần kinh, mắt,…
  • Gia đình bị ảnh hưởng: quan hệ tình dục không an toàn là con đường chính mà bệnh lây truyền, vì vậy giang mai ảnh hưởng đến cuộc sống tình dục, vợ chồng lo lắng, từ đây hạnh phúc gia đình có thể bị đổ vỡ.

Bệnh giang mai ở nữ - Nguyên nhân, Triệu Chứng, Cách chữa

Triệu chứng của bệnh giang mai ở nữ:

Triệu chứng của bệnh giang mai ở nữ giới cũng dễ nhận biết nếu như người bệnh chú ý đến những thay đổi của bản thân. Giang mai ở nữ được thể hiện qua 4 giai đoạn, mỗi 1 giai đoạn lại có những biểu hiện của bệnh giang mai khác nhau:

Biểu hiện giang mai ở nữ giai đoạn đầu tiên:

  • Xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể sẽ ủ bệnh từ 10-80 ngày thì người bệnh sẽ có các biểu hiện đầu tiên của bệnh giang mai. Cơ thể của nữ giới sẽ thấy các nốt có hình tròn, bầu dục, màu đỏ, không gây đau đớn gọi là săng giang mai.
  • Triệu chứng của bệnh giang mai ở nữ xuất hiện ở nơi đầu tiên mà nữ giới tiếp xúc với mầm bệnh hoặc nó có thể xuất hiện ở bộ phận sinh dục như: cổ tử cung, âm đạo, môi lớn, môi bé,…
  • Các nốt săng giang mai này sẽ mất đi khoảng 6 tuần sau đó, kể cả khi người bệnh không chữa trị. Nhưng đây chỉ là kết thúc giai đoạn đầu và chuẩn bị bước vào giai đoạn 2 của bệnh.

Biểu hiện giang mai ở nữ giai đoạn thứ 2:

  • Kết thúc giai đoạn 1 từ 5-10 tuần tiếp theo sẽ là triệu chứng của bệnh ở giai đoạn 2. Nữ giới sẽ thấy cơ thể xuất hiện các nốt màu hồng, mọc chủ yếu ở lưng, cạnh sườn, lòng bàn tay, bàn chân. Ngoài ra các nốt ban này không gây đau gây ngứa, khi ấn vào thì biến mất, không nhô lên,…
  • Song song với đó, nhiều chị em còn thấy đau xương khớp, viêm giác mạc, rụng tóc,…
  • Triệu chứng ở giai đoạn này diễn ra khoảng 5 tuần thì tự mất mà không cần điều trị. Lúc này bệnh đã chuyển sang giai đoạn tiềm ẩn.

Biểu hiện của bệnh giang mai ở giai đoạn tiềm ẩn;

  • Các biểu hiện giang mai ở nữ giới giai đoạn này rất khó nhận biết. Chị em không có biểu hiện gì đặc biệt và rõ ràng. Do đó, nhiều người còn tự cho rằng mình đã khỏi bệnh.
  • Bệnh vẫn có thể lây cho người khác ở giai đoạn này. Nữ giới nếu không điều trị kịp thời thì bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn sau, nó sẽ có nhiều biến chứng và khó chữa trị hơn.

Biểu hiện bệnh giang mai ở nữ giai đoạn cuối

  • Tùy từng trường hợp, có người từ 4-15 năm, có người thì mấy chục năm mới đến giai đoạn cuối. Đây là giai đoạn nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng của nữ giới. Người bệnh có thể sẽ bị đột quỵ, mù lòa, điếc, bị thần kinh,.. thậm chí người bệnh sẽ bị tử vong.

Khi xuất hiện các triệu chứng của bệnh, nữ giới cần đến ngay các cơ sở y tế để thăm khám, tìm ra phương pháp điều trị phù hợp, tránh để xảy ra các biến chứng nguy hiểm.

Cách chữa bệnh giang mai ở nữ

Các bác sĩ sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh và mức độ tổn thương của bệnh để đưa ra các phương pháp điều trị cụ thể , phù hợp. Hiện nay bệnh giang mai được điều trị hiệu quả với 2 phương pháp sau:

Chữa trị nội khoa

  • Phương pháp này bác sĩ dùng thuốc kháng sinh để chữa bệnh giang mai ở nữ. Tùy vào bệnh nhân mà các bác sĩ sẽ chỉ định liều lượng và số lượng cho phù hợp.
  • Thuốc kháng sinh được sử dụng sẽ ức chế được quá trình giang mai phát triển và lấy lại đề kháng cho cơ thể người bệnh.
  • Nữ giới cần tuân theo chỉ định của bác sĩ, không được tự mua thuốc về điều trị, hơn nữa chị em cần làm xét nghiệm máu để xem tình trạng bệnh có biến chuyển không.

Chữa giang mai ở nữ bằng phương pháp cân bằng miễn dịch:

Phương pháp này gồm các bước thực hiện:

  • Người bệnh thực hiện các xét nghiệm cần thiết để xác định tình trạng đang ở mức độ nào, từ đó đưa ra cách chữa trị phù hợp mà lại hiệu quả.
  • Các bác sĩ sẽ khống chế xoắn khuẩn bằng cách phá hủy hệ gene, từ đó sẽ không chế được mầm bệnh.
  • Dùng các loại thuốc đặc trị để tiêu diệt xoắn khuẩn trực tiếp, đồng thời sẽ hồi phục chức năng của các cơ quan đã bị tổn thương
  • Tăng cường miễn dịch cho cơ thể, tái tạo các cơ quan đã bị phá hủy bởi xoắn khuẩn.

Bệnh giang mai ở nữ nếu được phát hiện sớm sẽ chữa trị dễ dàng hơn. Do đó, khi phát hiện ra các triệu chứng của bệnh, nữ giới cần đi thăm khám để có phương pháp điều trị kịp thời.

Hy vọng với bài viết “bệnh giang mai ở nữ” sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về căn bệnh này, nếu còn thắc mắc gì, hãy liên hệ với chúng tôi – phòng khám nam khoa Hưng Thịnh qua 0977.355.050 để được tư vấn trực tiếp với các chuyên gia.

Bạn còn bất kỳ băn khoăn hay lo lắng gì thì vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn trực tuyến và đặt lịch hẹn miễn phí của chúng tôi theo HOTLINE : 0386.977.199

Để được đăng ký đặt hẹn lịch khám miễn phí cùng với đó hưởng nhiều ưu đãi khi tới khám, hãy chat trực tiếp với các bác sỹ chuyên khoa tại Phòng Khám đa khoa Hưng Thịnh dưới đây.

Bài viết liên quan