Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh

Trĩ hỗn hợp là gì? Cách điều trị trĩ hỗn hợp hiệu quả

Đánh giá Đánh giá:

Bài viết quá sơ sàiBài viết ít bổ íchBài viết khá hayBài viết rất bổ íchBài viết tuyệt vời (1 votes, average: 4,00 out of 5)
Loading...

Chia sẻ Chia sẻ:

Bệnh trĩ được chia làm 3 loại đó là trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Trên thực thế, người ta vẫn thường biết đến trĩ nội và trĩ ngoại nhiều hơn là bệnh trĩ hỗn hợp mặc dù cả 3 loại trĩ có tỉ lệ mắc phải là tương đương nhau. Để hiểu rõ hơn bệnh trĩ hỗn hợp là gì? và cách điều trị bệnh trĩ hỗn hợp ra sao? các bạn hãy tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Bệnh trĩ hỗn hợp là gì?

Trĩ hỗn hợp được hình thành do sự kết hợp của 2 loại trĩ đó là trĩ nội và trĩ ngoại. Thông thường, trĩ nội hình thành bên trong ống hậu môn và trĩ ngoại hình thành bên ngoài hậu môn. Khi ở giai đoạn nặng, các búi trĩ của 2 loại trĩ này bị sa xuống, dính lại với nhau và tạo thành một búi trĩ lớn kéo dài từ trong ống hậu môn ra bên ngoài hậu môn. Đám trĩ liên kết đó chính là trĩ hỗn hợp. Do có sự kết hợp của cả 2 loại trĩ nên bệnh trĩ hỗn hợp có tính phức tạp và mức độ nguy hiểm cao hơn.

Triệu chứng của bệnh trĩ hỗn hợp

Giống như trĩ nội và trĩ ngoại, bệnh trĩ hỗn hợp cũng có những triệu chứng cụ thể và đặc trưng để nhận biết như sau:

Trĩ hỗn hợp là gì? Cách điều trị trĩ hỗn hợp hiệu quả

  • Đại tiện ra máu

Đi đại tiện ra máu là một trong những dấu hiệu dễ nhận biết khi mắc bệnh trĩ nội. Người bệnh sẽ nhìn thấy máu qua phân hoặc qua giấy vệ sinh sau khi đi đại tiện. Lượng máu nhiều hay ít sẽ phụ thuộc vào mức độ của bệnh lý. Khi bệnh ở giai đoạn nặng, bệnh nhân có thể thấy máu ngay khi ngồi xổm hoặc làm các công việc nặng nhọc.

  • Sa búi trĩ

Khi hậu môn phải chịu áp lực thì các búi trĩ trong ống hậu môn sẽ càng phát triển lớn lên và dần sa ra bên ngoài. Khi mới ở giai đoạn đầu, các búi trĩ sa xuống sau khi đi vệ sinh và có thể tự co lên được. Càng về sau, các búi trĩ sa ra thường xuyên sẽ không thể tự co lên được mà phải nhờ đến các tác động từ bên ngoài . Nếu hiện tượng sa búi trĩ không được điều trị sớm thì việc cho búi trĩ vào trong sẽ rất khó khăn, thậm chí có thể gây ra hiện tượng hoại tử.

  • Dịch nhầy xuất hiện ngoài hậu môn

Những người bị trĩ ngoại sẽ có búi trĩ lòi ra ngoài tạo cảm giác ẩm ướt, ngứa ngáy do chất dịch này thường xuyên tiết ra. Phần niêm mạc trực tràng bị trĩ kích thích lâu dài sẽ tiết ra nhiều dịch. Cơ vòng hậu môn dịch lỏng có thể dễ dàng tiết ra ngoài bất cứ lúc nào, khiến cho vùng da ở hậu môn ngứa ngáy.

  • Đau nhức hậu môn

Đau nhức hậu môn là biểu hiện thường gặp ở những bệnh nhân mắc bệnh trĩ. Do ở vùng hậu môn có rất nhiều dây thần kinh nhạy cảm nên người bệnh sẽ cảm thấy đau khi phải chịu các kích thích. Đặc biệt, trước và sau khi đi đại tiện, người bị bệnh trĩ sẽ cảm thấy đau rát rõ rệt.

Tác hại của bệnh trĩ hỗn hợp

Bệnh trĩ hỗn hợp hình thành khi bệnh nhân đã mắc phải cả 2 loại trĩ nội và trĩ ngoại. Chính vì thế, trĩ hỗn hợp rất nguy hiểm và cần chữa trị nhanh chóng trước khi nó gây ra nhiều tác hại cho người bệnh.

  • Gây viêm nhiễm hậu môn

Khi bị trĩ hỗn hợp, các bũi trĩ sau khi bị nghẹt sẽ gây ra các viêm nhiễm ở các mức độ khác nhau tùy theo tình trạng bệnh của bệnh nhân. Khi bị viêm nhiễm, vùng hậu môn sẽ sưng tấy, đau rát rõ rệt. Lâu dần, vùng nhiễm trùng nhiều nơi tại hậu môn sẽ phát triển mạnh và lan rộng tạo viêm nhiễm ở niêm mạc dưới, xung quanh hậu môn hoặc apxe hậu môn trực tràng.

  • Gây hoại tử vùng

Khi các búi trĩ bị nghẹt và lòi ra khỏi hậu môn lâu ngày có thể tạo thành các mụn nước ở hậu môn, khiến hiện tượng nghẹt búi trĩ ngày càng nặng hơn. Điều này làm cho các bũi trĩ nghẹt lâu ngày sẽ bị hoại tử.

  • Gây nghẹt búi trĩ

Một trong số những triệu chứng của bệnh trĩ hỗn hợp là các búi trĩ lòi ra bên ngoài hậu môn. Hiện tượng này có thể gây tắc nghẽn cơ vòng tĩnh mạch, gây sức ép, tạo thành các cục máu đông gây đau nhức, khó chịu cho hậu môn.

  • Gây thiếu máu

Khi bị bệnh trĩ sẽ mất rất nhiều máu khiến bệnh nhân mệt mỏi, khó chịu, mặt trắng tái, chán ăn, tim đập nhanh… gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt.

  • Gây viêm phụ khoa ở phụ nữ

Bệnh trĩ hỗn hợp ở nữ giới có thể dẫn tới áp – xe hậu môn, gây viêm nhiễm hậu môn và có thể lây lan đến âm đạo, ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống tình dục.

Để được tư vấn thêm về bệnh trĩ hỗn hợp, click ngay vào Tư vấn để được giải đáp

Các phương pháp điều trị bệnh trĩ hỗn hợp

Trĩ hỗn hợp là một bệnh lý khá phức tạp và có mức độ nghiêm trọng lớn. Vì thế, người bệnh không nên chủ quan trong việc điều trị sẽ khiến bệnh có thể trở nặng thêm và dễ tái phát. Các phương pháp điều trị bệnh trĩ hỗn hợp như sau:

  • Điều trị trĩ hỗn hợp bằng thuốc

Thuốc điều trị bệnh trĩ hỗn hợp thường được sử dụng cho những bệnh nhân mắc bệnh ở giai đoạn nhẹ. Các loại thuốc chữa trĩ hỗn hợp có dạng thuốc uống, thuốc bôi, thuốc tiêm, thuốc đặt hậu môn. Tùy vào mức độ bệnh của bạn mà bác sĩ sẽ kê đơn thuốc phù hợp.

  • Thắt búi trĩ bằng vòng cao su

Đây là phương pháp khá phổ biến để điều trị bệnh trĩ hỗn hợp. Vòng cao su thắt trĩ có tác dụng ngăn lượng máu được bơm vào búi trĩ để không cho búi trĩ phát triển và tăng kích cỡ. Phương pháp này áp dụng cho các trường hợp bệnh trĩ hỗn hợp lòi búi trĩ ra ngoài từ 6 – 8 tuần. Chỗ búi trĩ bị thắt vòng sẽ hoại tử và biến mất. Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi bác sĩ thực hiện phải cẩn thận, tỉ mỉ để tránh bị nhiễm trùng.

Trĩ hỗn hợp là gì? Cách điều trị trĩ hỗn hợp hiệu quả

  • Điều trị trĩ hỗn hợp bằng tia laser

Phương pháp này bác sĩ sẽ sử dụng tia laser để đốt búi trĩ, làm se niêm mạc và khiến cho búi trĩ bị teo đi. Búi trĩ khi được đốt bằng các chùm tia cực tím sẽ bị co lại và cắt đứt.

  • Điều trị trĩ bằng phương pháp phẫu thuật

Sử dụng kĩ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT để điều trị bệnh trĩ hỗn hợp ở giai đoạn nặng là phương pháp điều trị trĩ hiện đại đang được áp dụng ở hầu hết các phòng khám uy tín hiện nay. Đây là một phương pháp an toàn, không sử dụng dao kéo nên tác dụng phụ để lại rất ít và hầu như không có.

Phương pháp HCPT sử dụng sóng cao tần kết hợp với dao điện để có thể loại bỏ được triệt để các bũi trĩ cả ở bên trong và bên ngoài hậu môn. Khi sử dụng phương pháp này, bệnh nhân có thể hoàn toàn yên tâm vì không gây đau đớn, chảy máu. Thời gian tiểu phẫu chỉ tốn từ 15 – 30 phút, nhanh hồi phục và không gây ra bất cứ biến chứng nào khác.

Với sự phát triển tiên tiến và luôn cập nhật những phương pháp điều trị trĩ hỗn hợp hiện đại, phòng khám bệnh trĩ Hưng Thịnh đã áp dụng thành công phương pháp HCPT và điều trị thành công bệnh trĩ hỗn hợp cho rất nhiều bệnh nhân. Vì thế, bạn có thể hoàn toàn yên tâm khám và điều trị bệnh trĩ hỗn hợp tại phòng khám Hưng Thịnh.

Hi vọng với những chia sẻ trên đây của các chuyên gia phòng khám Đa Khoa Hưng Thịnh, các bạn đã hiểu rõ hơn bệnh trĩ hỗn hợp là gì và các phương pháp điều trị bệnh trĩ hỗn hợp. Nếu còn điều gì thắc mắc về bệnh trĩ hỗn hợp cũng như các bệnh về hậu môn – trực tràng thì hãy liên hệ ngay với phòng khám để được tư vấn và hỗ trợ nhanh chóng.

Bạn còn bất kỳ băn khoăn hay lo lắng gì thì vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn trực tuyến và đặt lịch hẹn miễn phí của chúng tôi theo HOTLINE : 0386.977.199

Để được đăng ký đặt hẹn lịch khám miễn phí cùng với đó hưởng nhiều ưu đãi khi tới khám, hãy chat trực tiếp với các bác sỹ chuyên khoa tại Phòng Khám đa khoa Hưng Thịnh dưới đây.

Bài viết liên quan