Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh

Bệnh giang mai có gây ngứa ngáy không?

Đánh giá Đánh giá:

Bài viết quá sơ sàiBài viết ít bổ íchBài viết khá hayBài viết rất bổ íchBài viết tuyệt vời (1 votes, average: 5,00 out of 5)
Loading...

Chia sẻ Chia sẻ:

Bệnh giang mai có gây ngứa ngáy không? Liệu tình trạng bệnh có ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe? Giang mai là căn bệnh xã hội nguy hiểm có tốc độ lây lan rất nhanh và gây ra nhiều hệ lụy cho người bệnh. Để biết được thông tin chi tiết về căn bệnh này, mọi người hãy theo dõi bài viết sau đây để biết cách phòng tránh giang mai dễ dàng.

Bệnh giang mai là gì? Có ảnh hưởng ra sao cho sức khỏe?

Giang mai là bệnh lây truyền qua đường tình dục do xoắn khuẩn treponema xâm nhập vào cơ thể. Con đường phổ biến khiến cho khuẩn giang mai lây lan đó là tiếp xúc trực tiếp với người có mầm bệnh, có thể do va quệt với vết thương hở, quan hệ tình dục không an toàn,… Ngoài ra, hiện nay có ghi nhận nhiều trường hợp di truyền mầm bệnh giang mai từ mẹ sang con.

Bạn muốn biết bệnh giang mai có gây ngứa ngáy không? Hãy tìm hiểu về căn bệnh này qua một số biểu hiện bệnh điển hình như là:

Bệnh giang mai có gây ngứa không

  • Xuất hiện nhiều ban đỏ hoặc vết nổi mẩn bất thường ở trong lòng bàn chân và lòng bàn tay của người bệnh
  • Có nhiều mảng trắng, đỏ xuất hiện trong miệng (với người bị giang mai ở miệng)
  • Thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, nhức đầu, sốt hoặc sưng hạch ở các khu vực trên cơ thể
  • Nổi nhiều các vết loét màu đỏ, lan rộng dần ở các khu vực như cơ quan sinh dục, hậu môn, miệng,…
  • Có nhiều nốt mụn như mụn cóc sinh dục ở vùng kín của cơ thể con người.

Thực ra, bệnh giang mai có gây ngứa ngáy hay không thường sẽ phụ thuộc vào triệu chứng xuất hiện ở cơ thể của người bệnh. Triệu chứng xuất hiện càng nhiều, càng chứng tỏ rằng vết thương để lại sẽ lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người bệnh. Ngoài ra, người bị giang mai thường xuyên phải đối mặt với tình trạng nhiễm trùng do nhiều vết thương hở gây ra.

Bệnh giang mai có gây ngứa ngáy hay không?

Giang mai có rất nhiều giai đoạn ủ bệnh và phát triển bệnh trong một thời gian khá dài. Cho nên, để đánh giá chính xác tình trạng giang mai ở cơ thể của bạn thì chỉ có các bác sĩ chuyên khoa mới có thể nắm bắt được. Tuy nhiên, dựa theo tình trạng mắc bệnh thực tế, nếu như bạn muốn biết bệnh giang mai có gây ngứa ngáy không, hãy chú ý đến những giai đoạn hình thành và phát triển bệnh được chia ra như:

Giai đoạn khởi phát giang mai

Khi mà người bệnh mới nhiễm giang mai, chắc chắn sẽ rất khó để đưa ra kết luận chính xác một cách rõ ràng. Thường chỉ có 1 đến 2 vết loét vừa phải xuất hiện (được đặt tên là săng giang mai) ở một số khu vực nhạy cảm như miệng (ít thấy), cơ quan sinh dục của nam và nữ, hậu môn,… nên chưa thể kết luận được chính xác.

Tuy nhiên, rất khó để nhận ra những vết săng giang mai này nếu như bạn không phải là người có kinh nghiệm. Bởi vì đây là những vết thương bình thường, không gây đau đớn, lở loét hay sưng to. Thậm chí, nếu như bạn hạn chế tác động vào thì sẽ tự lành sau vài ngày. Chính vì vậy, giai đoạn khởi phát của bệnh giang mai có gây ngứa ngáy không, thì có lẽ chưa có tác động tiêu cực cho cơ thể, hầu như ít biểu hiện bệnh xuất hiện.

Giai đoạn 2 của bệnh giang mai

Khi chuyển sang giai đoạn 2 của căn bệnh sẽ bắt đầu có một số dấu hiệu rõ rệt hơn để người bệnh có thể nắm được xem cơ thể của mình đang như thế nào. Lúc này, cơ thể sẽ có những biểu hiện bệnh cụ thể là:

☑️ Người bệnh thấy có nhiều nốt phát ban, thậm chí bị lan rộng ra toàn bộ cơ thể con người, trong đó có cả cơ quan sinh dục

☑️ Cơ thể mệt mỏi, đau đớn, nổi hạch, đau cơ, nhức đầu, miệng khó nhai nuốt, xuất hiện tình trạng rụng tóc nhiều. Người bệnh nên chú ý ở cơ quan sinh dục, miệng và hậu môn để kiểm tra xem có bất thường nào hay không?

☑️ Xuất hiện mụn nhọt giống với mụn nước, dễ bị đau, rát.

Bước sang giai đoạn 2 của căn bệnh xã hội nguy hiểm, người bệnh giang mai có thấy ngứa ngáy không là điều chắc chắn ai cũng đã nắm rõ được. Giai đoạn này có thể tồn tại từ vài tuần đến vài năm nếu như không được can thiệp kịp thời, mọi người nên chú ý kỹ lưỡng.

Giai đoạn bệnh giang mai tiềm ẩn

Bước sang giai đoạn tiềm ẩn, chắc hẳn sẽ có nhiều người bệnh chủ quan trong việc đề phòng và chữa bệnh, do đây là khoảng thời gian bệnh không có dấu hiệu nào cụ thể. Được đặt tên là giai đoạn tiềm ẩn là bởi vì cơ thể lúc này sẽ không có triệu chứng nào rõ ràng, người bệnh có thể vì lầm tưởng là mình đã khỏi nên chủ quan không điều trị. Đây sẽ là sơ sót rất lớn nếu như bạn không có lựa chọn chữa bệnh sáng suốt vì có thể sẽ bỏ lỡ cơ hội vàng loại trừ khuẩn giang mai khỏi cơ thể của mình.

Cho nên, bạn nên đi khám và thực hiện phác đồ chữa bệnh của bác sĩ thật chuẩn để tránh bỏ qua giai đoạn chữa bệnh không cần thiết. Dù sao, chữa giang mai là một quá trình cho nên bạn cần phải kiên nhẫn từng ngày. Đừng vì thấy bệnh có lúc không xuất hiện nữa mà dừng điều trị đột ngột, tốt bạn nên chú ý đến sự biến đổi của cơ thể để có ứng biến phù hợp. Nếu như bạn đang có thắc mắc khám bệnh giang mai ở đâu? hãy đến phòng khám Hưng Thịnh để được các bác sĩ chuyên khoa thăm khám và điều trị hiệu quả.

Bệnh giang mai giai đoạn cuối cùng

Cho dù căn bệnh nào khi đã đến giai đoạn cuối, sẽ khiến cho người bệnh đối mặt với nhiều nguy hiểm. Lúc này, nỗi lo lắng liên quan đến bệnh giang mai có ngứa không chắc sẽ không còn quá quan trọng đối với người bệnh. Bởi đây là giai đoạn đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe của người nhiễm giang mai gặp phải.

Khi mầm bệnh giang mai tiến đến giai đoạn cuối cùng, cơ thể bắt đầu xuất hiện nhiều khối u ở từng cơ quan của cơ thể con người gây ra tê liệt toàn thân, thậm chí là mù lòa. Ngoài ra, khuẩn giang mai có thể ăn sâu lên não bộ, ảnh hưởng đến thần kinh con người. Thêm vào đó, các cơ quan nội tạng có thể sẽ bị phá hủy, tỷ lệ tử vong khi người bệnh đang ở giai đoạn này ở mức khá cao.

Nắm bắt được từng giai đoạn mà căn bệnh giang mai phát triển, chắc hẳn nhiều người cũng biết được bệnh giang mai có gây ngứa ngáy hay không? Vì căn bệnh có nhiều giai đoạn khác nhau nên diễn biến rất khó kiểm soát, người bệnh cần phải để ý đến biến đổi ở cơ thể của mình để có hành động kịp thời. Tốt, bạn nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ thăm khám và đưa ra phác đồ chữa bệnh phù hợp.

Nếu bạn chưa thật sự hiểu rõ về vấn đề giang mai có gây ngứa ngáy không? Hãy click ngay để được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn nhanh và miễn phí

Làm thế nào để không bị nhiễm bệnh giang mai?

Hiện nay, căn bệnh giang mai vẫn chưa có vaccine phòng bệnh, cho nên, mọi người đều có nguy cơ mắc bệnh như nhau khi mà không có hành động phòng bệnh thiết thực. Để không cần phải lo lắng các vấn đề liên quan đến bệnh giang mai có gây ngứa ngáy hay không, mọi người nên chú ý thực hiện những điều dưới đây trong cuộc sống hàng ngày:

Duy trì tình yêu chung thủy, quan hệ tình dục lành mạnh

Rất nhiều người có tính cách phóng khoáng trong tình yêu (nhất là đối với giới trẻ), nên thường sẽ có nhu cầu quan hệ tình dục với nhiều người. Tuy nhiên, đây là hành động không nên thực hiện nhiều cho dù như thế nào. Lý do là vì khi mà bạn càng có tác động vào nhiều người khác nhau, tỷ lệ xuất hiện mầm bệnh giang mai càng lớn, là với những đối tượng phức tạp như gái mại dâm,…

Vậy nên, bạn cần phải chung thủy với 1 người duy và khi quan hệ cần sử dụng bao cao su để hạn chế tối đa nguy cơ lây nhiễm bệnh xã hội cho nhau. Không nên vì quá nuông chiều cảm xúc của bản thân mà tự mang vào nhiều nguy hiểm cho chính mình.

Không dùng chung đồ đạc cá nhân

Đồ đạc cá nhân như bàn chải đánh răng, khăn tắm, đũa, thìa, dao cạo râu,… là những món đồ tuyệt đối không nên dùng chung trong bất cứ trường hợp nào, bởi vì có thể mầm bệnh tồn tại ở những món đồ đó khi được người có mầm bệnh sử dụng. Nếu như bạn không muốn bản thân cứ phải băn khoăn bệnh giang mai có gây ngứa ngáy không, tốt là không nên sử dụng chung các món đồ có nguy cơ cao khiến cho cơ thể của mình nhiễm bệnh.

Thường xuyên tập thể dục thể thao

Thể dục thể thao là một cách rất thiết thực để giúp cho mọi người có được sức khỏe tốt, đảm bảo duy trì cơ thể cân đối. Ngoài ra, việc vận động thường xuyên sẽ duy trì sức đề kháng mạnh để hạn chế sự tấn công của những mầm bệnh bên ngoài, tránh được nhiều căn bệnh không mong muốn.

Kiểm tra sức khỏe định kỳ

Việc thăm khám sức khỏe định kỳ thường xuyên không chỉ giúp cho bạn chủ động trong phòng tránh các bệnh có nguy cơ xảy ra với cơ thể, mà còn giúp cho bạn phát hiện kịp thời những bất thường không tốt cho sức khỏe. Cứ mỗi 6 tháng / lần, chúng tôi nghĩ rằng bạn nên đi thăm khám định kỳ nhằm đảm bảo thể trạng tốt, tránh tác động xấu xảy ra mà bạn lại không biết.

Về vấn đề sức khỏe, đối tượng nữ giới cần chú ý rằng nếu như bạn đang có bầu, tốt không nên để nhiễm giang mai vì có thể lây chéo cho em bé đang trong bụng. Ngoài ra, trong trường hợp mà mẹ bầu cảm thấy mình có nguy cơ, tốt là bạn nên thăm khám kiểm tra thai nhi thường xuyên để đảm bảo rằng bản thân mình được an toàn.

Qua bài viết trên, chắc hẳn nhiều người đã trả lời được rằng bệnh giang mai có gây ngứa không, cũng như cách phòng tránh để không bị mắc phải giang mai cho bản thân mình. Luôn duy trì cuộc sống lành mạnh là một phương án tốt bảo vệ sức khỏe của bản thân và những người xung quanh!

Bạn còn bất kỳ băn khoăn hay lo lắng gì thì vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn trực tuyến và đặt lịch hẹn miễn phí của chúng tôi theo HOTLINE : 0386.977.199

Để được đăng ký đặt hẹn lịch khám miễn phí cùng với đó hưởng nhiều ưu đãi khi tới khám, hãy chat trực tiếp với các bác sỹ chuyên khoa tại Phòng Khám đa khoa Hưng Thịnh dưới đây.

Bài viết liên quan